Đây là đề
Writing Task 2 của kì thi ngày 15 tháng 03. Hãy xem thêm các nguồn tài liệuIELTS trong bài viết này:
*Bài văn mẫu do chuyên - cựu giám khảo IELTS (Dave) viết
*Phân tích từng đoạn bài văn
*Từ vựng hữu dụng trong bài văn mẫu
______________________________
Đề mẫu(VN):
"Một số người nói rằng học sinh nên được chú trọng dạy văn học (tiểu
thuyết và thơ ca) của nước mình bởi vì nó quan trọng hơn văn học của các quốc
gia khác.
Bạn đồng ý đến mức nào về việc này?"
Đề mẫu(EN):
"Some people say that school children should be mainly taught about the
literature (e.g fiction and poetry) of their own country because it is more
important than that of other countries.To what extent do you agree?"
Bài làm mẫu (EN):
Many think that it is more important to learn about the literature from one’s
own country, rather than other countries. I am in complete agreement with this
viewpoint because of how literature can contribute to both national
understanding and individual identity.
______________________________
The most fundamental reason that children should be exposed to
literature from their own country is to deepen their understanding. For
example, young students in America study a common curriculum including authors
like Dr. Seuss, Shel Silverstein, and Harper Lee. The books from Dr. Seuss and
Shel Silverstein convey principles of individualism, creativity and
entrepreneurship that are key to understanding America’s history and present.
To Kill a Mockingbird by Harper Lee is a good example of a book focused on a
period of racial segregation, that can help students to better understand
recent events around the Black Lives Matter movement. Learning about racism
from a classic novel set in America is more likely to likely engage, inform and
stimulate a relevant response.
Another reason why students need to learn their national literature well is
that it will help to shape their personal identity at an impressionable age.
Children will form their identity from a variety of sources, including the
literature of other countries. This is a positive development. But the main
influence should be from their own country so that they are a true
representative of their nationality. A Japanese child growing up abroad could
return to Japan and feel like an outsider. One method of countering this is to
make sure they have a good grasp of poetry and fiction from Japan. From
classical poetry they will be influenced by Japan’s singular minimalist
tradition. From the novels, they will learn about the relationships between
people and the differing levels of formality expected in Japanese society. This
will all contribute to making their identity more Japanese.
In conclusion, children will better understand and have their identity firmly
shaped by the literature of their home country. This is becoming increasingly
important in a globalized world that threatens to blur the distinctions between
nationalities into a single mono-culture.
______________________________
Phân tích từng đoạn từng đoạn:
Many think that it is more important to learn about the literature from one’s
own country, rather than other countries. I am in complete agreement with this
viewpoint because of how literature can contribute to both national
understanding and individual identity.
*Câu đầu tiên đơn giản khái quát lại vấn đề chung là gì - trẻ em
có nên chú trọng đọc văn học trong nước của chính mình không.
*Câu thứ hai là ý kiến rõ ràng, khẳng định học hỏi văn học của
nước nhà quan trọng hơn (tôi đồng ý).
The most fundamental reason that children should be exposed to
literature from their own country is to deepen their understanding. For
example, young students in America study a common curriculum including authors
like Dr. Seuss, Shel Silverstein, and Harper Lee. The books from Dr. Seuss and
Shel Silverstein convey principles of individualism, creativity and
entrepreneurship that are key to understanding America’s history and present.
To Kill a Mockingbird by Harper Lee is a good example of a book focused on a
period of racial segregation, that can help students to better understand
recent events around the Black Lives Matter movement. Learning about racism
from a classic novel set in America is more likely to likely engage, inform and
stimulate a relevant response.
*Câu đầu tiên là câu chủ đề bao gồm ý chính của tôi cho toàn
đoạn này (văn học sẽ khiến hiểu biết của trẻ về đất nước sâu thêm).
*Câu thứ hai nhảy ngay vào ví dụ của tôi, đó là liệt kê ra 3 tác
giả thường được đọc ở Mỹ (nơi tôi ra đời).
*Câu thứ ba nới rộng ra các nguyên tố nào của Mỹ chúng sẽ có thể
hiểu rõ thêm từ 2 trong 3 tác giả.
*Câu thứ tư mở rộng ra chúng sẽ có thể hiểu thêm gì từ tác giả
thứ ba.
*Câu thứ năm phát triển ý đó bằng cách nói rằng văn học quan
trọng như thế nào với những học sinh ham học nói chung.
Another reason why students need to learn their national
literature well is that it will help to shape their personal identity at an
impressionable age. Children will form their identity from a variety of
sources, including the literature of other countries. This is a positive
development. But the main influence should be from their own country so that
they are a true representative of their nationality. A Japanese child growing
up abroad could return to Japan and feel like an outsider. One method of
countering this is to make sure they have a good grasp of poetry and fiction
from Japan. From classical poetry they will be influenced by Japan’s singular
minimalist tradition. From the novels, they will learn about the relationships
between people and the differing levels of formality expected in Japanese
society. This will all contribute to making their identity more Japanese.
*Câu đầu tiên là câu chủ đề bao gồm ý chính cho toàn đoạn của
tôi (văn học giúp xây dựng nhân cách cá nhân).
*Câu thứ hai giải thích rằng nhân cách đến từ nhiều nguồn đa
dạng kể cả văn học của các quốc gia khác.
*Câu thứ ba ngắn và nói đây là việc tích cực.
*Câu thứ tư cho rằng văn học từ chính đất nước của trẻ nên là
ảnh hưởng chủ chốt.
*Câu thứ năm đưa ra một ví dụ về một đứa trẻ người Nhật lớn lên
ở đất nước khác cảm thấy lạc lõng ở Nhật.
*Câu thứ sáu nghị luận rằng điều này có thể chữa được bằng cách
khuyến khích trẻ đọc thơ ca và tiểu thuyết Nhật.
*Câu thứ bảy giải thích thơ ca sẽ tác động như thế nào đến nhân
cách của trẻ em.
*Câu thứ tám giải thích tiểu thuyết sẽ tác động ra sao đến nhân
cách của chúng.
*Câu thứ chín kết luận đoạn, nói rằng tất cả những điều này sẽ
tác động lên nhân cách của chúng
.
In conclusion, children will better understand and have their identity firmly
shaped by the literature of their home country. This is becoming increasingly
important in a globalized world that threatens to blur the distinctions between
nationalities into a single mono-culture.
*Câu đầu tiên nêu lại ý kiến của tôi rằng học văn học của đất
nước mình quan trọng hơn.
*Câu cuối cùng thêm vào chi tiết phụ giải thích kĩ hơn tại sao
có bản sắc dân tộc lại quan trọng trong thời đại toàn cầu hóa.
______________________________
Các định nghĩa từ vựng:
one’s own country (noun phrase): đất nước nơi ta được sinh ra
in complete agreement with (prepositional phrase): đồng ý với
viewpoint (n): ý kiến
individual identity (n): bạn là ai / kiến thức cá nhân về bản
thân bạn
most fundamental reason (noun phrase): lý do tại sao cơ bản
exposed (v): thấy hoặc trải nghiệm việc gì đó
deepen their understanding (verb phrase): hiểu việc gì đó hơn
hoặc sâu hơn/rõ hơn
common curriculum (n): tài liệu và nội dung tất cả học sinh học
convey principles (v + n): dạy hoặc chỉ ra giá trị/tư tưởng cơ
bản
individualism (n): nhấn mạnh cái tôi cá nhân trên cả tập thể
creativity (n): khả năng nghĩ ra ý tưởng mới
entrepreneurship (n): bắt đầu hoặc tự mình làm việc gì
racial segregation (adj + n): chia rẽ con người dựa trên chủng
tộc hoặc màu da của họ
recent events (adj + n): tình huống thường lên bảng tin mới đây
không lâu
engage (v): hứng thú vào việc gì
inform (v): biết rõ thứ gì / nói cho ai đó biết thông tin của
việc gì đó
stimulate (v): cảm thấy đầy năng lượng hoặc quan tâm sâu sắc và
gây ra một phản ứng
relevant response (adj + n): đáp án hoặc trả lời có liên quan
another reason why (adverbial phrase): một lý do phụ
national literature (adj + n): văn học của một quốc gia
impressionable age (adj + n): độ tuổi dễ ảnh hưởng
a variety of sources (noun phrase): đến từ nhiều nơi khác nhau
positive development (adj + n): một điều/sự thay đổi tốt
main influence (adj + n): tác động/ảnh hưởng chính
true representative (adj + n): một đại diện/hình mẫu/biểu tượng
trung thực của thứ gì đó
growing up abroad (verb phrase): sống ở ngoại quốc
countering (v): sửa chữa/đấu lại hoặc cố thay đổi
good grasp (adj + n): am hiểu tốt việc gì đó
classical poetry (adj + n): thơ ca cũ, hay
Japan’s singular minimalist tradition (noun phrase): mỹ thuật
Nhật độc đáo với người dân, chú trọng thiết kế đơn giản/tối giản
differing levels of formality (verb phrase): cách tương tác khác
nhau với nhiều người dựa trên tuổi tác và vai vế
firmly shaped (adv + v): ảnh hưởng mạnh mẽ
increasingly important (adv + adj): trở nên quan trọng hơn
globalized world (adj + n): các nền văn hóa trở nên tương tự
nhau hơn trên thế giới
threatens to blur the distinctions (verb phrase): có thể bắt đầu
phá bỏ các điểm khác biệt
mono-culture (n): nền văn hóa đơn lẻ
Các bạn tham khảo thêm tài liệu khác về học IELTS:
➤ Lộ trình từ học 5.0 lên 6.5: goo.gl/8T5ck7
➤ Cuốn sách IELTS Writing từ A-Z: download